Những điều cần biết về bệnh đau dạ dày

Đau dạ dày và các kiến thức cần biết

Đau dạ dàydường như căn bệnh này trở nên không mấy xa lạ với chúng ta, theo nguồn thống kê cho thấy, có đến hơn 60% dân số mắc các bệnh về đường tiêu hóa mà chủ yếu là liên quan đến dạ dày. Hiện nay, những trường hợp mắc bệnh đau dạ dày ngày càng phổ biến, nhất là giới nhân viên văn phòng. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức cần thiết về căn bệnh này: khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị,…Hãy cập nhật ngay cho mình những kiến thức bổ ích này bạn nhé

Đau dạ dày là gì?

Đau dạ dày (còn gọi là đau bao tử), Là tên gọi chung của những bệnh lý liên quan đến dạ dày hoặc là những biểu hiện đau cụ thể của bệnh dạ nhân ở vùng dày, tùy thuộc vào các vị trí mà được chia thành các tên gọi khác nhau như đau thượng vị, đau hạ vị dạ dày…. Nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính, gây khó khăn trong việc điều trị, có khả năng gây ra các biến chứng: hẹp môn vị, lủng tá tràng, loét dạ dày, chảy máu dạ dày, thủng dạ dày gây viêm màng bụng, ung thư dạ dày.

an-da-day

Dấu hiệu của bệnh đau dạ dày

– Dấu hiệu đầu tiên của bệnh là ợ chua, ợ hơi, tiêu hóa chậm, đau thượng vị theo kỳ, có thể nhận thấy sau khi ăn đồ ăn cay, nóng hoặc chua hay đôi lúc tinh thần bị căng thẳng.

Đau bụng vùng trên rốn xảy ra sau khi ăn 2 đến 3 tiếng, đôi khi xảy ra ban đêm làm bạn phải thức giấc.

Đau bụng vùng trên rốn trầm trọng hơn khi đói bụng và giảm sau khi uống sữa, ăn thức ăn hoặc uống thuốc trung hoà axit.

Nôn hoặc buồn nôn.

Kèm theo những dấu hiệu trên là sụt cân, mệt mỏi. Khi bị đau dạ dày ở mức độ nghiêm trọng, bệnh nhân có thể bị choáng, nặng hơn là ngất xỉu.

dau-da-day

Nguyên nhân chính gây ra đau dạ dày

  • Thứ 1: do bị nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori: nguyên nhân này chiếm đến 80%. Với người hút thuốc lá, uống cafe nhiều thì vi khuẩn Helicobacter Pylori có thể tăng độc tính và gây viêm loét dạ dày;
  • Thứ 2: do dùng các thuốc kháng viêm giảm đau thường xuyên là nguyên nhân thứ nhì gây viêm loét dạ dày. Tất cả thuốc này đều làm giảm chất bảo vệ dạ dày là prostagladine;
  • Thứ 3: do ăn uống không điều độ, cuộc sống căng thẳng, thường xuyên bị stress;
  • Thứ 4: do chế độ ăn uống thiếu hợp lý: ăn đồ nhiều đồ chua cay, giờ giấc ăn ngủ bất bình thường, thói quen ăn không nhai kỹ, nghiện rượu, bia, thuốc lá,…
  • dau-da-day
  • Thứ 5: do nội tiết tố: vì bệnh nhân mắc các bệnh như xơ gan, bệnh cushing, hạ đường huyết hay tiểu đường…
  • Thứ 6: do sự tiết chất nhầy và các axit và men tiêu hóa của dạ dày bất bình thường, mất đi sự cân bằng. Nếu dạ dày tiết ra nhiều axit và men tiêu hoá để phân huỷ thức ăn so với sự tiết chất nhầy thì chính những axit và men này cũng gây hại cho chính bản thân dạ dày.

Cách điều trị đau dạ dày bằng thảo dược thiên nhiên

  • Thứ 1: Chủ động làm giảm cơn đau dạ dày bằng các cách như: tránh stress, ăn ngủ điều độ, sinh hoạt khoa học,…
  • Thứ 2: Điều trị bằng thuốc: lời khuyên cho các bệnh nhân bị bệnh là không nên dùng thuốc tây để làm giảm cơn đau. Chỉ nên điều trị bằng Đông Tây y kết hợp hoặc điều trị hoàn toàn bằng Đông dược. Đặc biệt, khi điều trị đau dạ dày bằng Đông y bệnh nhân cần điều trị và dùng thuốc tại những cơ sở uy tín có giấy phép đăng ký kinh doanh, đội ngũ y bác sĩ chuyên nghiệp, đảm bảo y đức chữa trị bệnh.

Sưu tầm bởi PQA


yeu-cau-tu-van

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)


Chuyên Gia Tư Vấn:
0904.032.4990964.247.599

Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

Bình luận

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN