Bệnh trĩ kẻ thù của phụ nữ sau sinh

Bệnh trĩ mối lo tiềm ẩn ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ

Theo thống kê của các chuyên gia nghiên cứu và thống kê cho biết có tới trên 50% phụ nữ dễ đối tượng dễ mắc  bệnh trĩ. Không chỉ phụ nữ mang thai mà cả những phụ nữ sau sinh đều là những người dễ mắc bệnh trĩ do chế độ ăn uống thiếu chất xơ, ít vận động, uống không đủ nước.

Bệnh trĩ là bệnh thường gặp đối với phụ nữ mang thai và sau khi sinh. Bệnh này ảnh hưởng tới mẹ và bé trong thời gian cho con bú nên việc điều trị nhanh là hết sức cần thiết.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh

Do sau khi sinh tử cung mở to, tăng áp lực cho khoang chậu, gây tụ máu sưng phù tĩnh mạch phần hậu môn, khiến búi sa ra ngoài mà không co vào được. Với một số sản phụ khi sinh con bị rạch tầng sinh môn, khi khâu , sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến bị trĩ.

benh-tri-phu-nu-sau-sinh
Sau sinh một số người còn ăn uống kiêng khem như uống ít nữa để tránh sữa bị loãng khi cho con bú, chỉ ăn một số loại rau như đu đủ, rau ngót…Đây cũng là một phần lý do gây cho sản phụ bị mắc bệnh trĩ.
Sinh con xong sản phụ thường ngồi nhiều, ít di chuyển nên nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao.
Đối với những người phụ nữ mang thai đã mắc bệnh trĩ rồi thì khi sinh con xong mà không giữ gìn sẽ làm bệnh nặng hơn.

Biểu hiện bệnh trĩ của phụ nữ sau sinh

Biểu hiện bệnh trĩ đầu tiên ở phụ nữ sau sinh thường thấy là chảy máu do táo bón. Trường hợp nguy cấp, máu chảy nhiều gây nguy hiểm cho bệnh nhân. Sau đó là sa búi trĩ, lúc đầu sau mỗi khi đại tiện thấy có khối nhỏ lồi ra ở lỗ hậu môn, sau đó khối đó tự tụt vào được. Càng về sau khối lồi ra đó to lên dần và không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng khối sa đó thường xuyên nằm ngoài hậu môn. Người mắc bệnh trĩ mới đầu chỉ có cảm giác ngứa rát đôi chút, lâu dần sẽ đi ngoài ra máu và đau rát nhiều hơn.

benh-tri-phu-nu-sau-sinh
Bên cạnh đó, bệnh nhân còn cảm thấy đau khi đi cầu, ngứa quanh lỗ hậu môn. Triệu chứng đau xảy ra khi có biến chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khác ở vùng hậu môn như nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn… Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da quanh hậu môn làm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa.

Phụ nữ sau sinh nên ăn gì uống gì để tránh bị bệnh trĩ

Nên ăn nhiều rau xanh củ quả có chứa nhiều chất xơ, tránh đồ uống chứa cafein.
Khi đã bị bệnh trĩ, người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm sau khi đi vệ sinh, nên thay quần lót thường xuyên,tránh ngồi xổm hoặc đứng lâu, thể dục đều đặn với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,…
Tránh bí tiện : vì sau khi sinh nhu động của dạ dày cũng hoạt động chậm hơn, các cơ thịt ở khoang chậu và xung quanh hậu môn co chặt hơn, vết thương ở âm đạo và bị đau do bị trĩ nên sản phụ sau khi sinh không dùng hết sức lực để đi tiện lại càng bị trĩ nặng hơn.
Vì là phụ nữ có thai nên tránh không được tự tiện uống thuốc sẽ ảnh hưởng không tốt cho mẹ và bé. Chính vì vậy mẹ phải điều chỉnh chế độ ăn cho mình để đảm bảo sức khỏe hạn chế bệnh trĩ.

benh-tri-phu-nu-sau-sinh

Giải pháp từ đông y an toàn cho bé hiệu quả cho mẹ

Người mẹ đang trong quá trình cho con bú thường rất lo lắng về vấn đề sử dụng thuốc khi điều trị bệnh. Vì mẹ sợ thuốc sẽ qua sữa mẹ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của con yêu. Chính vì vậy khi bị trĩ các bà mẹ thường âm thầm chịu đựng những triệu chứng của bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân.

Nhưng những suy nghĩ như vậy hoàn toàn là từ ý kiến chủ quan của mẹ. Vì từ xa xưa các bà các mẹ sau sinh mắc bệnh trĩ thường tìm gặp các lang trung cắt thuốc về chữa trị bệnh. Sự điều chế tinh tế của đông y làm mẹ khỏi bệnh mà con vẫn được hưởng đầy đủ nguồn dinh dưỡng từ mẹ. Một trong bài thuốc chữa trị bệnh trĩ nổi tiếng trong đông y là bài thuốc Bổ Trung Ích Khí. Thời gian trường tồn là minh chứng hùng hồn cho hiệu quả chữa trị bệnh của bài thuốc.

Công dụng của bài thuốc là bổ trung ích khí, làm cho khí huyết vùng trung tiêu mạnh lên, trương lực cơ mạnh lên, khí không bị giáng xuống mà được thăng lên, kéo búi trĩ lên, tăng trương lực cơ. Dùng hiệu quả tốt cho người búi trĩ sa ra ngoài hoặc trong hậu môn, đại tiện ra máu tươi, sa trực tràng, sa dạ con, sa dạ con, thoát vị bẹn.

Sưu tầm bởi PQA


yeu-cau-tu-van

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)


Chuyên Gia Tư Vấn:
0904.032.4990964.247.599

Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

Bình luận

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN