Táo bón ở trẻ

Táo bón ở trẻ em

Quý phụ huynh thân mến khi nói đến bệnh lý tiêu hoá, mọi người thường nói về tiêu chảy. Nhưng trên thực tế táo bón cũng rất thường gặp ở trẻ nhưng thường được bỏ qua vì nghĩ bệnh không ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ. Tuy nhiên táo bón có thể đưa ra những hậu quả khó lường. Điển hình là trẻ biếng ăn, chậm tăng cân và thậm trí là suy dinh dưỡng. Táo bón là bệnh thường gặp ở trẻ em. Những biểu hiện dễ nhận thấy như: Giảm số lần đại tiện bình thường, gặp khó khăn hoặc đau khi đi đại tiện do phân rắn hoặc quá to. Táo bón khiến cho trẻ khó chịu, quấy khóc, mệt mỏi và sút cân. Chúng ta cần có những biện pháp gì để ngăn ngừa táo bón ở trẻ?. Hôm nay Dược phẩm PQA sẽ giúp các bạn tìm hiểu thêm về vấn đề táo bón ở trẻ trong bài viết này nhé.

Nguyên nhân nào gây nên táo bón ở trẻ.

cach-tri-tao-bon-cho-tre-hieu-quaTrẻ sơ sinh bị táo bón thì có 2 nguyên nhân đó là bẩm sinh và thực thể. Thực thể: có thể là trực tràng hoặc ruột hay thoát vị não, màng não. Không có cơ ở phần bụng, sơ ngang tuỵ và trực tràng bẩm sinh.

Táo bón ở trẻ lớn hơn: Nguyên nhân chính là do chế độ ăn. Chế độ ăn thiếu chất sơ hoặc quá nhiều chất cứng. Có thể em bé uống quá nhiều sữa bò sớm hoặc do ăn quá nhiều.

Thứ 2: Táo bón ở trẻ lớn có thể do em bé bị mắc những bệnh lý như áp se trực tràng, nứt kẽ hậu môn gây đau nên không đi tiêu được. Hoặc do tâm lý của trẻ không thích đi tiêu trong toilet. Hậu quả của việc này lâu dài là khiến em bé mất cảm giác đi tiêu. Nếu tình trạng này kéo dài nhiều ở trẻ 4 – 5 tuổi thì có thể em bé thường xuyên ỉa đùn.

Thứ 3: Nguyên nhân do dùng thuốc. Dùng thuốc chống co thắt hoặc giảm nhu động ruột. Lạm dụng các thuốc nhuận tràng hoặc em bé bị giảm kali máu và thiểu năng tuyến giáp thì cũng dẫn đến tình trạng táo bón ở trẻ.

Dấu hiệu nhận biết bệnh táo bón ở trẻ.

Táo bón ở trẻ nhỏ hơn 12 tháng thì chúng ta có thể nhìn ở phân của trẻ. Tức là phân đi cứng, người ta thường gọi đó là phân dê. Tức là khi đi cầu, phân cứng tròn nhỏ. Khi đi phân rớt xuống bô nghe thấy tiếng động. Khi đi đại tiện em bé có thể khóc hoặc có gắng rặn. Số lần đi đại tiện ít hơn, giảm dần.

Những lần đi đại tiện làm cho bé đau nên biểu hiện có thể là em bé uốn cong lưng. Khép chặt mông hoặc là bé khóc khi đi đại tiện.

Khi trẻ lớn hơn ở tuổi biết đi thì có thể bé lắc lư, gồng mình uốn chân, vận vẹo bồn chồn, ngồi không yên. Có những tư thế bất thường khi ngồi bô.

Táo bón ở trẻ lớn hơn nữa thì khi đi cầu trẻ sẽ nói rất là đau. Số lần đại tiện giảm. Bình thường có thể là 1 lần/ ngày nhưng sẽ giảm khoảng 2 – 3 lần/ ngày mới đi một lần.

Táo bón có phải bệnh theo mùa không? Táo bón thường gặp ở lứa tuổi nào?

Táo bón không phải bệnh theo mùa mà như chúng tôi đã nói nguyên nhân có thể là do bản thân cơ thể của bé. Cũng có thể nguyên nhân do chế độ dinh dưỡng. Táo bón có thể gặp ở mọi lứa tuổi không cứ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ và người già.

Cách điều trị táo bón cho trẻ tại nhà

Táo bón ở trẻ thì chúng ta có thể điều trị tại nhà, mặc dù những phương pháp này rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong vòng 24 giờ.

Đối với trẻ nhỏ từ 6 – 12 tháng tuổi: Cho em bé uống nhiều nước trái cây. Liều lượng có thể là từ 60 – 120ml/ ngày.

Đối với trẻ lớn hơn 1 tuổi: Chúng ta tăng liều lượng nước trái cây lên mức tối đa lên 180ml/ngày. Ở tuổi này bé đã bắt đầu ăn những thức ăn đặc, chúng ta có thể thay bột ngũ cốc, lùa mạch thay cho những những bột ngũ cốc từ gạo.

Ngoài ra chúng ra có thể cho trẻ ăn thêm rau chộn với thức ăn đã nghiền nát cho trẻ ăn. Với những trẻ sử dụng sữa công thức thì cũng dễ gây cho trẻ bị táo bón. Vậy những loại sữa công thức có thần phần sắt ít thì chúng ta không cần đổi sữa mà chỉ cần cho em bé uống thêm sắt ngoài.

Bài thuốc đông y trị táo bón ở trẻ an toàn hiệu quả không có tác dungj phụ

nhuan-trang-com

PB5-NHUAN TRANG-page-0

Để hiểu thêm về cách trị táo bón ở trẻ và sản phẩm PQA Nhuận Tràng. Quý phụ huynh xin vui lòng gọi điện về số hotline để được tư vấn chi tiết và cụ thể hơn đối với từng tình trạng của bé.

Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khoẻ:

DSĐH. Phạm Khánh Huyễn: 0969.878.299

DSĐH. Nguyễn Thị Thơm: 0904.032.499

Dược phẩm PQA

 


yeu-cau-tu-van

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)


Chuyên Gia Tư Vấn:
0904.032.4990964.247.599

Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

Bình luận

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN