Dấu hiệu cảnh báo bệnh hen phế quản
Hen phế quản cần phát hiện và điều trị sớm
Hen phế quản hay còn gọi là bệnh hen suyễn là bệnh viêm mạn tính đường dẫn khí, trong đó giữ vai trò là nhiều tế bào và nhiều thành phần của tế bào. Viêm mạn tính đi kèm với sự quá nhạy cảm của đường dẫn khí dẫn đến các cơn suyễn tái đi tái lại của các triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực và ho, đặc biệt xảy ra vào ban đêm hay sáng sớm. Các cơn suyễn đi kèm với việc lan rộng nhưng thay đổi của sự tắc nghẽn đường dẫn khí bên trong phổi mà thường là hồi phục tự nhiên hay do điều trị.
Dấu hiệu nguy hiểm cảnh báo bệnh hen suyễn
Hiểu biết của người bệnh và một bộ phận nhân viên y tế chưa cao, vì thế chứng hen gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho người bệnh, tỷ lệ tử vong cao mặc dù đã có thuốc đặc trị hiệu quả.
– Khò khè: tiếng rít thường nghe được khi thở ra. Tiếng rít này dễ dàng được nhận ra bởi bác sĩ của bạn hay chính bạn cũng có thể nhận ra.Hiện mới chỉ có 5% bệnh nhân hen được kiểm soát , gần 20% số bệnh nhân được kiểm soát tốt. Trong khi đó, hen là một bệnh có thể hoàn toàn kiểm soát được và bệnh nhân sẽ có cuộc sống bình thường.
– Ho: ho có thể kéo dài và thường hay xảy ra. Ho cũng là dấu hiệu nặng của cơn suyễn ban đêm. Ho rất dễ bị nhầm lẫn với những bệnh khác.
Đặc biệt ở Việt Nam, một số bệnh nhân bị ho do hen suyễn được chẩn đoán nhầm là viêm phế quản, viêm họng hay thậm chí được chẩn đoán là ho lao. Một số bệnh nhân bị hen suyễn chỉ có biểu hiện duy nhất là ho, đặc biệt là nửa đêm về sáng.
– Nặng ngực: cảm giác giống như lồng ngực bị bóp chặt.
– Khó thở: thở thấy khó khăn, đặc biệt là thở ra.
Tất cả các triệu chứng trên đều có thể xảy ra khi người bệnh không điều trị hen suyễn của mình hoặc có sự nhầm lẫn trong quá trình điều trị. Ngoài ra khi tiếp xúc với bệnh nhân
Điều trị bệnh hen phế quản bằng tây y
Điều trị bệnh hen suyễn bằng tây y cần phân biệt loại hen suyễn nội sinh hay ngoại sinh cũng như mức độ nặng nhẹ của bệnh để có thể sử dụng thuốc phù hợp. Nhìn chung, ở các loại thể nhẹ và vừa các thuốc chủ yếu vẫn được dùng là để làm giãn phế quản dưới dạng uống, tiêm hay bình xịt, khí dung; một số thuốc chống dị ứng cần phải cân nhắc khi sử dụng, đặc biệt là thuốc cortcoid chỉ dùng khi có chỉ định; nếu có bội nhiễm thường phải dùng thêm với kháng sinh. Những trường hợp nặng phải vào điều trị cấp cứu tại bệnh viện để bổ xung oxy, thuốc tiêm truyền qua đường tĩnh mạch… Một số phương pháp y học cổ truyền bằng châm cứu, bấm huyệt, cấy chỉ vào huyệt… cũng được thử nghiệm và áp dụng, tuy nhiên kết quả không phải lúc nào cũng đáp ứng với tất cả người bệnh
Điều kỳ diệu cho bệnh nhân hen phế quản
Quan điểm của đông y hen suyễn được đông y gọi là háo suyễn, nguyên nhân chủ yếu do ngoại tà xâm nhập, đàm tắc bên trong gây ra. Hen suyễn được chia làm 3 thể phong nhiệt, phong hàn và phong đàm.
Nền y học cổ truyền của Việt Nam phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử. Những phương thuốc trị bệnh là sự kết tinh tri thức tinh hoa của các bậc tiền nhân. Bệnh hen khi xưa được coi là bệnh nan y khó chữa trị thách thức biết bao lương y. Trải qua bao khó khăn vất vả họ đã tìm ra bài thuốc điều trị nhổ bệnh hen đó là bài thuốc THANG MA HẠNH THẠCH CAM GIA VỊ điều trị hen suyễn cho người lớn và CÁT CÁNH TÁN bài thuốc chuyên dụng điều trị hen suyễn cho trẻ em.
Sự kết hợp hài hòa các vị thuốc từ thảo dược đem lại công dụng:
- giải cảm hàn: đưa đàm ẩm, hàn lạnh ra ngoài cơ thể
- thông khí phế: làm cho khí phế
- bình suyễn:
PGS. Tiến sỹ: Phùng Hoà Bình – Trưởng bộ môn dược học Hà nội tư vấn điều trị hen suyễn dùng Siro PQA
Siro PQA dùng cho trẻ em hen Siro PQA dùng cho người lớn hen
Điện thoại tư vấn về bệnh Hen: 0904.032.499
Sưu tầm bởi PQA
Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe
Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)
Chuyên Gia Tư Vấn:0904.032.499 – 0964.247.599
Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia