Chữa chuột rút hiệu quả bằng đông y gia truyền
Bật mí bí quyết cho người bị bệnh chuột rút
Chuột rút có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng có xu hướng gia tăng khi tuổi cao. Nhiều người cao tuổi than chuột rút vào ban đêm làm ảnh hưởng đến giấc ngủ. Theo thống kê, có khoảng 1/3 người trên 60 tuổi và 1/2 tổng số người từ 80 tuổi trở lên thường bị chuột rút, nhất là vào ban đêm. Trong đó, người bị chuột rút 3 lần/tuần chiếm tỷ lệ 4/10, thậm chí một số người ngày nào cũng bị chuột rút.
Nguyên nhân gây bệnh chuột rút theo tây y
Thường thì chuột rút chỉ kéo dài vài giây hoặc nhiều lắm là vài phút, nhưng sau đó triệu chứng đau có thể kéo dài cả ngày hay vài ngày. Ở người lớn tuổi, thần kinh ở chân, nhất là vùng bắp chuối hoặc bàn chân thường trở nên “khó chịu”, dễ bị kích thích hơn. Điều này làm cho bắp thịt bị co bóp và tình trạng ứ đọng chất canxi ở trong các tế bào của các bắp thịt nhiều hơn, khiến cho chúng khó giãn ra hơn. Chứng chuột rút thường không có nguyên nhân rõ ràng. Tuy nhiên, nguyên nhân khác có thể gặp là:
– Tình trạng thiếu nước và chất khoáng trong cơ thể như canxi, magiê, natri và kali. Điều này có thể xảy ra sau khi tập thể dục, lọc thận, đổ mồ hôi quá nhiều mà không được bù đủ nước và muối, dùng thuốc lợi tiểu, đang có mang…
– Ngồi lâu, tư thế của chân không thích hợp lúc nghỉ ngơi, sự giảm độ lõm cần thiết của lòng bàn chân.
– Bệnh tiểu đường, thiếu máu, hạ đường huyết. Đôi khi, một số bệnh liên quan đến thần kinh như bệnh Parkinson, các bệnh về bắp thịt, các rối loạn về thần kinh… cũng gây ra triệu chứng chuột rút.
Chuột rút theo quan điểm của đông y
Những người bị chuột rút đa phần tỳ âm bị hư tổn, kèm theo huyết ứ. Những người vận động quá sức, ra mồ hôi quá nhiều cũng làm tỳ âm hư, trước khi vận động mạnh không khởi động kỹ dễ gây huyết ứ.
Chữa chuột rút an toàn hiệu quả bằng bài thuốc đông y
Bài thuốc quý: Quế chi phòng khung thang- chữa trị bệnh chữa trị bệnh chuột rút
Theo Đông y chuột rút là do tỳ hư kèm theo huyết ứ.
Muốn chữa trị bệnh chữa trị chứng chuột rút thì phải bồi bổ tâm tỳ, hành khí hoạt huyết, thư giãn gân cơ.
Tỳ chủ sinh cơ nhục có nghĩa là Tỳ đưa các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ nhục, tỳ khí đầy đủ sẽ làm cho cơ nhục rắn chắc, tứ chi nhẹ nhàng linh hoạt. Muốn tỳ khỏe mạnh thì phải bồi bổ can thận để nuôi tâm khỏe mạnh, tâm có khỏe mạnh thì tỳ thì mới khỏe mạnh.
Bài thuốc Quế chi phòng khung thang đã được ghi trong các y văn cổ và được các tiền nhân sử dụng từ hàng nghìn năm trước đến nay, có tác dụng Bồi bổ can thận, hành khí hoạt huyết, thư giãn gân cơ, chữa trị bệnh chữa trị bệnh chuột rút, theo cơ chế phối hợp Quân, thần, tá, sứ như sau:
Quân dược: Bạch thược và đại táo – Bổ huyết, dưỡng âm, thư cân, bình can, chỉ thống, bổ trung, ích khí, dưỡng huyết, an thần.
Thần dược: Phòng phong, Xuyên khung và Quế chi – Trừ phong hàn, trừ phong thấp, trừ co thắt, hành khí hoạt huyết, giảm đau, thông dương khí, ôn thông kinh mạch, hóa khí.
Tá dược: Sinh khương- Ôn trung, tán hàn, hồi dương, thông mạch, táo thấp, tiêu đờm.
Sứ dược: Cam thảo- kiện tỳ ích khí, nhuận phế, giải độc, điều hòa các vị thuốc.
Bài thuốc Quế chi phòng khung thang giúp Bồi bổ can thận, hành khí hoạt huyết, thư giãn gân cơ rất tốt cho người bị chuột rút, cầm nắm khó khăn, lưng còng, đi lại khó khăn, chân tay co quắp, đau mỏi gân cơ.
Bạn có thể tham khảo sản phẩm sản xuất ứng dụng bài thuốc Quế Chi Phòng Khung Thang
Thư giãn gân cơ – Không lo chuột rút
Chuyên gia tư vấn: DSĐH 0904.032.499 – 0969.878.299
Sưu tầm bởi PQA
Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe
Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)
Chuyên Gia Tư Vấn:0904.032.499 – 0964.247.599
Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia