Bệnh nhiệt miệng ở trẻ và chế độ ăn uống phù hợp
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị nhiệt miệng
Khi con bạn có các dấu hiệu sau thì có nghĩa là bé đã bị nhiệt miệng:
– trẻ biếng ăn, cảm thấy không muốn ăn
– lở loét, có những mụn nhỏ trên đầu lưỡi
– khi ăn mặn, cay gây đau đớn cho bé.
Chế độ ăn uống khi bị nhiệt miệng
Theo Đông y, căn nguyên gây bệnh do nhiệt độc, hoả độc, thấp nhiệt hoặc âm hư gây nên. Bị nhiệt miệng nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ sung vitamin và các yếu tố vi lượng (vitamin nhóm B, vitamin C, kẽm, sắt…) nhằm hạn chế tổn thương niêm mạc và làm nhanh lành vết thương. Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng như ớt, tỏi, gừng, tiêu… nên ăn nhạt. Các loại thịt nên ăn như cá nước ngọt, ba ba, vịt, ngan… Hạn chế ăn thịt chó, các loại mắm. Uống nhiều nước lọc, trà xanh, nước nhân trần, nước rau má…
Cả Đông y lẫn Tây y đều khuyến khích sử dụng đến những tinh chất thảo mộc, thảo dược từ thiên nhiên – đặc biệt là trà xanh là một trong những dạng tinh chất được khuyến khích dùng để phòng ngừa bệnh nhiệt miệng. Kem đánh răng có tinh chất trà xanh cũng có tác dụng ngăn ngừa nhiệt miệng hiệu quả.
Chăm sóc, chữa trị nhiệt miệng cho trẻ thế nào?
Trẻ bị nhiệt miệng khi không được chăm sóc, chữa trị trị đúng cách, vết lở có thể chuyển sang viêm cấp, thường tấy đỏ và rất đau, thậm chí sốt cao, nổi hạch góc hàm.
Bạn có thể tham khảo bài thuốc từ thảo dược thiên nhiên chữa trị nhiệt miệng
hoặc gọi dược sĩ tư vấn 0969.878.299
Sưu tầm PQA
Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe
Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)
Chuyên Gia Tư Vấn:0904.032.499 – 0964.247.599
Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia