Trẻ sơ sinh bị trớ sữa cần phải làm gì?

 Bí quyết vàng điều trị nôn trớ ở trẻ em hoặc người già

Gần đây các cuộc khảo sát đã cho thấy trong các loại ngộ độc được đưa vào cấp cứu, ngộ độc thuốc chiếm 50%, trong số đó thuốc chống nôn chiếm tới 30%. Nguyên nhân là do nhiều người cho con dùng thuốc này mà không hỏi ý kiến bác sĩ, dược sĩ.

1) Tầm quan trọng của việc lựa chọn đúng thuốc để điều trị cho trẻ nôn trớ.

   Nôn trớ thường gặp ở trẻ em, nhất là nhũ nhi, nhẹ thì làm cho trẻ khó khăn trong ăn uống và bú mẹ, nặng hơn có thể làm cho chậm tăng cân gây suy giảm sức đề kháng. Nguy hiểm hơn, nôn trớ có thể gây tắc nghẽn đường hô hấp nếu không may trẻ hít phải chất nôn ói vào phổi.

non-oi-o-tre

    Theo các bác sĩ cho biết, nôn là triệu chứng đi kèm với một số bệnh lý như rối loạn tiêu hoá, rối loạn tâm lý, viêm họng, cảm cúm, ho có đờm… Cho bé ăn không đúng cách cũng có thể gây nôn.

Ngoài ra, nôn còn là triệu chứng của một số bệnh nguy hiểm như viêm não, viêm màng não… Thế nhưng, nhiều phụ huynh lại không ý thức được điều này. Cứ thấy con nôn là họ ra hiệu mua ngay thuốc chống nôn về “nạp”, không cần biết trẻ mắc bệnh gì. Việc dùng thuốc tuỳ tiện như vậy rất dễ dẫn đến ngộ độc. Ngoài ra, với những trường hợp trẻ mắc bệnh nặng, thuốc sẽ làm lu mờ triệu chứng bệnh, khiến việc chẩn đoán trở nên khó khăn.

Khi trẻ sơ sinh bị trớ thì xử trí thế nào?

Xử trí theo nguyên nhân:

– Nếu trẻ nôn đột xuất kèm theo các triệu chứng khác của từng bệnh thì phải gửi trẻ đi bệnh viện ngay, nhất là có kèm theo các triệu chứng của bệnh não màng não, hoặc các bệnh về ngoại khoa như: lồng ruột tắc ruột, viêm ruột hoại tử…

– Nôn do sai lầm trong ăn uống: tìm nguyên nhân để xử trí. Nên cho trẻ ăn nhiều bữa, giảm số lượng ăn trong 1 bữa, sau ăn không nên đặt trẻ nằm ngay. Bế trẻ cao đầu 15 – 20 phút sau đó đặt trẻ nằm nghiêng, trẻ không bú mẹ cho ăn sữa bò bằng cốc hoặc thìa, trẻ bú bình cho nghiêng bình sao cho sữa ngập cổ bình để tránh nuốt phải không khí.

– Sử dụng thức ăn đặc hơn khi trẻ đã 6 tháng tuổi bằng cánh dùng nước cháo pha sữa, bột quấy bột đặc dần lên.

– Dùng một số loại thuốc ức chế co bóp dạ dày: mutilium M, prinperan theo chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý: khi trẻ nôn trớ đặt trẻ nằm nghiêng một bên, đầu thấp để chất nôn không bị hít vào đường thở tránh cho trẻ khỏi bị sặc.

Khi trẻ bị nôn trớ mà không kèm theo ho, sốt, co giật, tiêu chảy, cơn khóc thét…, nôn xong trẻ lại cười đùa được bình thường, nấu bát bột khác, pha cốc sữa khác trẻ lại ăn uống được, không có biểu hiện gì bất thường thì các bà mẹ chỉ cần chia nhỏ bữa ăn trong ngày, ăn ít một nhưng ăn nhiều bữa, không nên bắt ép trẻ ăn khi trẻ không muốn. Còn trường hợp trẻ nôn đột xuất, ngoài nôn trẻ kèm theo các dấu hiệu khác như: sốt, ho, co giật, tiêu chảy, cơn khóc thét… thì các bà mẹ phải nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

2) Điều trị cho trẻ sơ sinh bị nôn trớ an toàn bằng thảo dược

Khi nuôi con nhỏ đáng lo nhất là bé bị nôn trớ.

Theo Y học hiện đại nôn trớ là hiện tượng thức ăn trong dạ dày bị đẩy lên thực quản rồi trào ra miệng.

Theo Y học cổ truyền nôn trớ là do bị hàn lạnh, do gió lạnh, bị lạnh bụng, bú sữa lạnh  hoặc ăn đồ ăn lạnh làm khí nghịch lên trên gây nôn trớ.

 Muốn chữa trị bệnh, chữa trị phải giúp người  bệnh tán hàn, ôn trung, giáng  khí, chỉ ách, ôn ấm tỳ vị.

Trong Y học cổ truyền cũng lưu truyền nhiều bài thuốc chữa trị bệnh này, tiêu biểu như bài Đinh hương thị đế thang được bào chế từ các thảo dược có cơ chế tác dụng như sau:

– Đinh hương: Có tác dụng ôn tỳ, ôn thận, giáng nghịch, chủ trị chữa trị đau bụng, nôn mửa, đại tiện lỏng.

– Tai hồng (thị đế): Có tác dụng ôn trung, giáng nghịch, hạ khí, chữa trị nắc cụt.

– Sinh khương: Có tác dụng tán hàn, hồi dương, thông mạch, ôn trung, làm hết nôn tiêu đờm, hành khí giải độc.

– Đảng sâm: Có tác dụng bổ trung, ích khí, sinh tân, kiện tỳ, ích phế, chỉ khát chữa trị tỳ hư, ăn uống kém, chân tay yếu mỏi.

Công ty cổ phần Dược phẩm PQA đã nghiên cứu kế thừa tác dụng của bài thuốc “Đinh hương thị đế thang”, lựa chọn những nguyên liệu tốt nhất, tối ưu hóa công thức và đảm bảo chất lượng  để sản xuất ra sản phẩm PQA Đinh hương tai hồng.

Sản phẩm PQA Đinh hương tai hồng có tác dụng tán hàn, ôn trung, hạ khí, ôn ấm tỳ vị, giáng khí chỉ ách dùng rất tốt cho các trường hợp bị nôn trớ, nấc, nghẹn.

     Sự khác biệt của PQA Đinh hương tai hồng

Dinh-huong-tai-hong

Các thuốc chống nôn tân dược thường có tác dụng phụ là ức chế thần kinh trung ương làm cho trí não chậm phát triển, rối loạn trương lực cơ, giãn đồng tử, loạn thị, đi lại chậm chạp, mất thăng bằng, ăn chậm, nói chậm… nên các bà mẹ phải thật thận trọng khi cho bé sử dụng.

PQA Đinh hương tai hồng được sản xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, với công dụng tán hàn, ôn trung, hạ khí, ôn ấm tỳ vị, giáng khí chỉ ách nên giúp hỗ trợ điều trị nôn trớ đưuọc . Sản phẩm thảo dược, không có tác dụng phụ, dùng tốt cho mọi lứa tuổi, đặc biệt với trẻ sơ sinh và người già, đó là sự khác biệt của PQA Đinh hương tai hồng với các sản phẩm cùng loại.

PQA Đinh hương tai hồng an toàn cho mẹ, hiệu quả cho bé yêu, giúp làm ấm dòng sữa mẹ, làm ấm dạ bé cho bé hết nôn trớ, giúp bổ trung ích khí, kích thích tiêu hóa cho bé hay ăn chóng lớn, trí tuệ phát triển.

Để hiểu thêm về hiện tượng trẻ nôn trớ và sản phẩm PQA Đinh Hương Tai Hồng. Xin vui lòng gọi về số hotline. Để được tư vấn từ các Dược sỹ đại học trong hội đồng tư vấn!

ly-do-lua-chon-pqa

Sưu tầm bởi Dược phẩm PQA


yeu-cau-tu-van

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)


Chuyên Gia Tư Vấn:
0904.032.4990964.247.599

Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

Bình luận

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN