Chữa hôi miệng hiệu quả tại nhà

Cách chữa trị hôi miệng đạt hiệu quả cao

Chữa hôi miệng hiệu quả bằng thuốc. Dù bạn là nam giới hay nữ giới, ở độ tuổi nào đi chăng nữa thì nguy cơ mắc phải căn bệnh này của bạn rất cao nếu không thường xuyên chăm sóc và bảo vệ sức khỏe răng miệng.

 

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH HÔI MIỆNG

1. Các bệnh răng miệng

Một số bệnh liên quan tới răng miệng cũng là những nguyên nhân gây ra chứng hôi miệng: Mủ chân răng, sâu răng, răng thưa, viêm nướu, viêm tủy, viêm amidan, viêm tuyến nước bọt …

Bệnh răng miệng: như mủ chân răng, sâu răng, răng thưa, viêm nướu, viêm tủy, viêm amidan và có mủ,viêm tuyến nước bọt. Khi chúng ta bị mắc những bệnh này, sẽ có một lượng lớn vi khuẩn tập trung trong khoang miệng, nhưng vi khuẩn này xuất hiện thường trực và gây nên mùi hôi trực tiếp tới hơi thở của mỗi người đặc biệt là khi chúng ta giao tiếp hoặc thở mạnh bằng miệng.

2. Do thuốc lá

Hút thuốc lá: Một số lượng lớn những người hút thuốc lá,trong miệng, mũiđều có mùi hôi khói. Một phần do hút thuốc là sẽ làm giảm lượng nước bọt dẫn tới việc gia tăng mùi hôi miệng.

 

chua-hoi-mieng

3. Các bệnh lý từ trong miệng

Miệng không sạch: không tuân thủ phương pháp đánh răng thông thường,lấy cao răng quá nhiều lần, thường xuyên ăn vặt,đồ chua cay. Các mùi hôi này thường là do các hóa chất bay hơi loại sulfur – do sự phân hủy của các loại vi khuẩn trong miệng gây ra những mùi hôi khó chịu. Những vi khuẩn này là xuất phát từ nguyên nhân vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, còn dư thừa các loại thức ăn trong khoang miệng, răng bị dâu có những lỗ hổng vi khuẩn sẽ trú ngụ ở đó và ngày một gia tăng …

4. Các bệnh về đường tiêu hóa

Một số bệnh về đường tiêu hóa như: viêm teo dạ dày mãn tính thường gây ra mùi chua, khi bị tắc môn vị, ung thư dạ dày cấp thường xuất hiện hơi thở có mùi hôi, táo bón nặng và bệnh nhân tắc ruột thường xuất hiện hơi thở có mùi phân. Khi mắc bệnh về dạ dày, sẽ xuất hiện những sự rối loạn về co bóp của bao tử, thực phẩm chậm tiêu hoa như mỡ béo, ở lâu trong dạ dày, bị lên men và tạo ra mùi hôi, đặc biệt là khi ra ợ.

5. Một số bệnh lý khác

Ngoài ra còn một số bệnh lý khác gây ra hôi miệng như: Bệnh đái tháo đường(hơi thở có mùi táo thối),mùi ketone; bệnh nhân nhiễm độc nước tiểu trong miệng và hơi thở đều có mùi nước tiểu,suy gan (hơi thở có mùi hôi của chuột), chảy máu chân răng cũng sẽ gây ra hôi miệng.

Còn một số nguyên nhân khác như căng thẳng quá độ cũng rất dễ dẫn tới hôi miệng, thiếu ăn cũng dễ mắc hôi miệng vì mất cân bằng chuyển hóa chất béo và đạm, thay đổi kích thích tố trong khi rụng trứng và kinh nguyệt cùng gây ra hơi thở hôi ở một số phụ nữ, tuổi già và giảm tiết nước bọtcũng có thể khiến bệnh hôi miệng nặng thêm.

Cách chữa trị hôi miệng hiệu quả tại nhà như thế nào?

Để không bị ám ảnh bởi mùi hôi miệng nữa, bạn có thể áp dụng mẹo chữa trị hôi miệng từ dân gian sau đây:

 SỬ DỤNG NƯỚC MUỐI LOÃNG

chua-hoi-mieng

Súc miệng nước muối chữa trị hôi miệng

Nước muối là một trong những loại thuốc cực tốt trong vấn đề vệ sinh vết thương, làm sạch da. Vì thế, đừng quên sử dụng chúng khi vệ sinh răng miệng, khử mùi hôi miệng cho mình nhé. Mẹo chữa trị hôi miệng bằng nước muối khá đơn giản, bạn hãy pha muối với nước (pha loãng) dùng nước muối này súc miệng hàng ngày sau mỗi bữa ăn. Đảm bảo tinh chất muối sẽ khử mảng bám và mùi hôi miệng rất tốt giúp bạn có được hơi thở thom tho tươi mát.

DÙNG LÁ MÙI TÀU KHỬ MÙI HÔI MIỆNG

Mùi tàu là một trong loại rau gia vị phổ biến, có hương thơm đặc trưng. Bạn có thể dùng chúng trong mẹo chữa trị hôi miệng cho mình. Bởi thành phần chất protid, phosphor, vitamin C, glucid…chứa nhiều trong mùi tàu sẽ tiêu diệt vi khuẩn gây mùi, lưu lại hương thơm cho vùng miệng. Cách thực hiện khá đơn giản, bạn lấy lá mùi tàu sắc lấy nước, cho thêm muối vào hòa tan. Hàng ngày dùng nước lá mùi tàu này súc miệng sẽ mang lại hiệu quả rõ rệt.

chua-hoi--mieng
Dùng lá mùi tàu chữa trị hôi miệng

 MẸO CHỮA HÔI MIỆNG BẰNG TINH DẦU TRÀM

Theo nghiên cứu tinh dầu tràm có chứa thành phần có khả năng sát trùng, khử độc cao. Bạn có thể sử dụng tinh dầu tràm để đánh răng và súc miệng hàng ngày. Cách thực hiện khá đơn giản, nếu như đánh răng thì bạn nhỏ vài giọt tinh dầu tràm cùng với kem đánh như bình thường. Còn súc miệng thì trộn thêm tinh dầu bạc hà để súc miệng sẽ mang lại hiệu quả an toàn hơn.

Bài thuốc đông y

Theo quan điểm đông y miệng là nơi khai khiếu của tỳ, lưỡi là nơi khai khiếu của tâm, kinh thận đi tới lưỡi, răng lợi thuộc tỳ vị. Vì vậy bệnh ở răng miệng thường có liên quan đến sự thay đổi công năng phủ tạng: tỳ vị, can, thận.

Nguyên nhân gây ra bệnh ở miệng là do nhiệt độc hỏa độc, thấp nhiệt ở tỳ vị và do âm hư, tân dịch giảm ở vị thận.

Vì vậy khi có biểu hiện niêm mạc đỏ sưng, nóng rát, lở loét có mủ, miệng khô, mùi hôi, đau. Chữa bệnh cần phải tả hỏa, giải độc, trừ thấp.

Biểu hiện niêm mạc đỏ không sưng đau ít hay tái phát: bổ âm sinh tân, thanh nhiệt giải độc trừ thấp tả hỏa.

Một trong những bào thuốc đông y chữa trị nhiệt miệng hiệu quả là bài thuốc tam hoàng giải độc được lưu truyền trong dân gian và ghi lại trong nhiều y văn cổ. Thời gian lưu truyền của bài thuốc qua hàng nghìn năm là bằng chứng về hiệu quả điều trị của bài thuốc.

 

Sưu tầm bởi PQA


yeu-cau-tu-van

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)


Chuyên Gia Tư Vấn:
0904.032.4990964.247.599

Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

Bình luận

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN