Bệnh tiểu đường khi đang mang thai

Bệnh tiểu đường với phụ nữ có thai

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường (tiểu đường thai kỳ) là một bệnh nguy hiểm đến sức khoẻ của cả mẹ và bé nếu như không được phát hiện theo dõi và điều trị hợp lý

Trong thai kỳ người phụ nữ có thể mắc những bệnh lý hết sức nguy hiểm ví dụ như bệnh tiểu đường thường gọi là tiểu đường thai kỳ.

Nguyên nhân từ các nhà khoa học suy nghĩ nhiều đến việc bất thường hấp thu đường. Người mẹ khi mang thai tiếp relaxin không có đủ vì vậy nó không hấp thu đường vào trong cơ thể, chính vì vậy lượng đường tăng lên trong máu và truyền qua em bé. Dẫn đến những biến chứng trên mẹ và bé.

Điều quan trọng trong tiểu đường thai kỳ là chúng ta phải tần soát được những phát hiện sớm và điều trị cho đường huyết ổn định, nhằm phòng ngừa những biến chứng trên mẹ và bé.

ngan-ngua-tieu-duong-thai-ky

Mối nguy hiểm của Tiểu đường thai kỳ đối với mẹ và bé

Đối với người mẹ

Khi mắc tiểu đường thai kỳ thì chúng ta đã biết trên những người mẹ bị tiểu đường thai kỳ thường thai rất là to, cho nên khi sinh đẻ người mẹ thường gặp những nguy cơ như:

  • Tổn thương đường sinh môn.
  • Tổn thương đường sinh dục, nếu như em bé sinh ra bằng đường âm đạo thì có thể bị rách gây tổn thương.
  • Tăng tỉ lệ mối thai do thai to.
  • Tăng tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ do đường huyết cao.
  • Sau khi đẻ xong có nguy cơ mắc tiểu đường sau tiểu đường thai kỳ

Đối với em bé

  • Em bé bị tiểu đường thai kỳ nguy cơ lo ngại nhất đó chính là nguy cơ bé đột tử trong buồng trứng của người mẹ.
  • Những tháng cuối của thai kỳ, lượng đường huyết không ổn định, không có sự kiểm soát sẽ làm tăng nguy cơ đột tử của bé trong bụng.
  • Bé sinh ra to quá có thể có nguy cơ kẹt vai nếu như sinh bằng đường âm đạo, kẹt vai có thể nguy hiểm đến tính mạng.
  • Bé sau ngày có nguy cơ mắc tiểu đường về sau.

Cần làm gì khi mắc tiểu đường thai kỳ

benh-tieu-duong-thai-kyNgười phụ nữ khi mắc tiểu đường thai kỳ phải tuân thủ tuyệt đối theo hướng dẫn của bác sĩ

Chế độ ăn uống, cần hạn chế đường và thức ăn ngọt.

Nếu dùng thuốc tiêm hạ đường huyết thì cần tuyệt đối nghe theo hướng dẫn của bác sĩ.

Tái khám định kỳ theo đùng lịch hẹn để kiểm soát lượng đường huyết thật tốt.

 

Hạn chế nguy cơ tiểu đường khi mang thai

Để hạn chế nguy cơ tiểu đường khi mang thai thì trước khi mang thai cơ thể béo phí hay thừa cân, chúng ta cố gắng làm giảm cân trước.

Cần làm xét nghiệm trước khi mang thai để kiểm soát xem đường huyết có cao hay không xem có bị tiểu đường trước thai hay không.

Chế độ ăn uống hạn chế đường, cần ăn uống nhiều chất rau, trái cây…

Cần có chế độ luyện tập thể dục hợp lý trước khi mang thai cũng như khi mang thai cần cố gắng luyện tập nhẹ như đi bộ, đi xe đạp hoặc bơi ít nhất khoảng 30 phút /ngày

Trên đây là một số biện pháp có thể làm giảm tiểu đường thai kỳ.

Bác sĩ chuyên khoa II: Nguyễn Duy Linh – PGĐ BV Quốc Tế Phương Châu.

Sưu tầm bởi Dược phẩm PQA

PQA Tiểu Đường Giúp Hạ Đường Huyết

pqa-tieu-duong-hop-10-goi

Dùng cho người bị tiểu đường

Giúp hạ đường huyết ổn định lâu dài

Chuyên gia tư vấn chăm sóc sức khoẻ 24/7

Ms. Thơm: 0904.032.499

Ms. Huyền: 0969.878.299

Bác sĩ chuyên khoa II: Nguyễn Duy Linh – PGĐ BV Quốc Tế Phương Châu.

Sưu tầm bởi Dược phẩm PQA


yeu-cau-tu-van

Để biết thêm thông tin về phương pháp điều trị bệnh, xin vui lòng liên hệ Chuyên gia tư vấn và chăm sóc sức khỏe

Văn Phòng Tư Vấn PQA:
0228.86.23456 (Hotline 24/7)


Chuyên Gia Tư Vấn:
0904.032.4990964.247.599

Chat Zalo với Chuyên gia
Chat facebook với Chuyên gia

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

chung-chi-hanh-nghe

Bình luận

YÊU CẦU CHUYÊN GIA GỌI ĐIỆN TƯ VẤN